Tháp rau hữu cơ Eco - Công ty CP Nông nghiệp Hữu cơ Eco Việt Nam

Thứ Sáu, 20.09.2024 | 07:03 (GMT+0700)


VIDEO THÁP RAU HỮU CƠ

Những câu hỏi xoay quanh PP ủ rác hữu cơ Eco Bokashi

20.12.2023

Ủ bokashi là cách lên men rác hữu cơ dạng yếm khí, không gây mùi khó chịu, không thu hút côn trùng, không giòi bọ và ủ rác rất nhanh. Đặc biệt thùng thiết kế đặt được trong gian bếp, tiện cho việc nấu nướng, sinh hoạt. Tạo ra dịch trà và phân hữu cơ đặc biệt tốt cho làm vườn. Dù đây là phương pháp ủ rác phổ biến trên thế giới nhưng với Việt Nam vẫn còn khá mới. Eco Việt Nam đã tổng hợp và trả lời các câu hỏi cho ai quan tâm đến PP ủ rác này.

Làm enzyme bồ hòn vạn năng

06.11.2023

Làm enzyme bồ hòn để rửa bát, lau nhà, trừ sâu bọ, chống tắc cống…

Cách nuôi trùn quế - những kì vọng sai lầm

10.07.2021

Trong quá trình tư vấn, hỗ trợ mọi người nuôi trùn quế tại nhà, đa số đều có những suy nghĩ sai lầm sau

Thùng nuôi trùn quế - muôn kiểu tái chế và thiết kế

05.07.2021

Để lựa chọn 1 chiếc thùng nuôi trùn quế tại nhà hoặc tự chế một cái thùng nuôi trùn quế, chúng ta cần xem xét đến yếu tố khí hậu (đặc biệt là nhiệt độ). Với đất nước ôn đới khác hoàn toàn với nước nhiệt đới như nước ta.

Kĩ thuật nuôi trùn quế - Nguyễn Công Sỹ

01.07.2021

Bên cạnh những cuốn sách về Kĩ thuật nuôi trùn quế, tác giả Nguyễn Công Sỹ (Viện Kinh tế sinh thái) đã tóm tắt kĩ thuật nuôi trùn quế thông qua 1 Slide để dành cho những người ít thời gian có thể xem nhanh về kĩ thuật này

Nuôi trùn quế hay nuôi trùn lai tại nhà?

29.06.2021

Chúng ta hay quen gọi Trùn quế, nuôi trùn quế nhưng thực ra chúng ta có thể đang nuôi trùn lai, với quy mô gia đình, chúng ta nên nuôi trùn nào? Làm thế nào để phân biệt Trùn quế với trùn lai?

Nuôi trùn quế trong chậu trồng rau

29.06.2021

Nuôi trùn quế để cải tạo đất mà không cần dùng thùng nuôi trùn. Đây là cách khá đơn giản nhưng dĩ nhiên bạn sẽ không thu được phân trùn như nuôi bằng thùng nuôi trùn quế. Mà phân trùn được trùn thải trực tiếp ra đất luôn.

Tại sao nuôi trùn quế tại nhà lại thất bại?

29.06.2021

Nuôi trùn quế tại nhà mang lại nhiều lợi ích to lớn, đặc biệt với những gia đình có 1 mảnh vườn nhỏ trên sân thượng hoặc ban công thì thật tuyệt vời. Tuy nhiên, không phải ai nuôi trùn tại nhà cũng thành công, không ít trường hợp thất bại. Vậy lý do là do đâu? Hãy cùng Eco Việt Nam tìm hiểu nhé.

Hướng dẫn làm thùng nuôi trùn tại nhà bằng chậu thông minh

29.06.2021

Làm thùng nuôi trùn tại nhà bằng chậu thông minh là cách làm đơn giản nhất, bởi chậu đã có sẵn lớp nhựa để thu dịch trà trùn. Thiết kế mặt thoáng của chậu cũng lớn giúp nuôi trùn dễ dàng hơn làm từ xô sơn. Tuy nhiên, cũng như nhược điểm của các loại tự chế khác là không chống được thiên địch như chuột, kiến, dế và không được bắt mắt.

Hướng dẫn làm thùng nuôi trùn bằng thùng sơn

29.06.2021

Tiếp theo của việc tận dụng các thùng nhựa, thùng xốp bỏ ở nhà để làm thùng nuôi trùn, Video này chúng tôi tiếp tục hướng dẫn quý vị tận dụng xô sơn (loại xô 18 lít) để làm thùng nuôi trùn tại nhà

Hướng dẫn làm thùng nuôi giun tại nhà bằng thùng xốp

29.06.2021

Nuôi trùn quế (nuôi giun quế hoặc nuôi trùn, giun nói chung) tại nhà đang ngày càng phổ biến để xử lý rác hữu cơ làm phân bón cho cây trong vườn rất chất lượng. Dưới đây Thùng nuôi trùn Eco gửi đến các bạn hướng dẫn chi tiết chế thùng xốp làm thùng nuôi trùn tại nhà.

Cách trồng và chăm sóc rau su hào tại nhà

09.11.2020

Trồng rau su hào sạch tại nhà sẽ cho những củ rau rất tươi ngon và giữ được nguyên vẹn những chất dinh dưỡng vô cùng phong phú của loại rau này.

Nuôi trùn quế tại nhà không khó - phục vụ trồng rau sạch tại nhà

03.11.2020

Trùn quế là chìa khóa của nông nghiệp hữu cơ, phân trùn là loại phân cực tốt trong việc cung cấp dinh dưỡng và cải tạo đất. Cho nên, rất nhiều người đã nuôi trùn tại nhà nhưng không phải ai cũng thành công như mong đợi. Tháp rau hữu cơ Eco xin chia sẻ kinh nghiệm nuôi trùn tại nhà bằng thùng xốp hoặc chậu nhựa để mọi người cũng tham khảo.

Hướng dẫn lắp đặt hệ thống tưới thẩm thấu trong tháp rau

10.11.2018

Tưới tự động như phun sương hay tưới nhỏ giọt sau 1 thời gian sẽ bị tắc do lắng cặn của nước nên có nhiều bất cập. Sau 1 thời gian tham khảo, nghiên cứu và kiểm định, chúng tôi đã lắp đặt thành công hệ thống tưới thẩm thấu đặt bên trong tháp rất hiệu quả. Ưu điểm của hệ thống này là tưới từ trong ra, rất tiết kiệm nước (không bị rơi vãi ra sàn), sau thời gian kiểm định gần 3 tháng, hệ thống không bị tắc và hoạt động khá tốt.

Yêu cầu áp lực nước tương đương với áp lực từ tầng trên xuống tầng dưới, nghĩa là bồn nước để ở tầng trên và tháp lắp hệ thống tưới tự động ở tầng dưới, nếu không bạn cần phải dùng bơm áp lực. Tùy từng áp lực nước mà thời gian tưới nhanh hay chậm, nếu bơm áp lực nước lớn thậm chí chỉ cần 1' là đã đủ nước cho toàn bộ tháp.

Làm rào chắn chuột hiệu quả từ ống nước và nilong

02.11.2018

Sâu ăn thì bạn còn cơ hội tiêu diệt khi phát hiện, chứ chuột phá 1 đêm thì không còn 1 cọng rau để ăn. Có rất nhiều biện pháp như đánh bả, đặt bẫy, nuôi mèo...Hôm nay, chúng tôi giới thiệu cách làm rào chắn chuột từ ống nước và nilong rất đơn giản, nó giúp bạn thêm giải pháp ngăn ngừa các anh Tí phá hoại.


[Combo 5] 05 tháp rau hữu cơ ECO

Phủ xanh thành phố, bảo vệ sức khỏe, bảo vệ môi trường
6,900,000
 » 
6,600,000
 (vnđ)

[Combo 4] 04 tháp rau hữu cơ ECO

5,520,000
 » 
5,320,000
 (vnđ)

[Combo 3] 03 tháp rau hữu cơ ECO

Phủ xanh thành phố, bảo vệ sức khỏe, bảo vệ môi trường
4,140,000
 » 
4,050,000
 (vnđ)

[Combo 2] 02 tháp rau hữu cơ ECO

Nhà hẹp, trồng rau cho bé yêu
2,760,000
 » 
2,720,000
 (vnđ)

[Combo-f] Trọn gói tháp, đất, trùn quế

01 tháp hữu cơ vi sinh, đất hữu cơ trộn phân trùn và trùn quế (xấp xỉ 120 kg)
1,730,000
 » 
1,700,000
 (vnđ)